Chủ Nhật, 14 tháng 12, 2014

Giỗ tết




Mi ngưi, mỗi nơi trên thế giới đu có mt cái nhìn và thói quen đưc lưu truyn li có l c nghìn đi. Như anh Vit Nam ta ngày trưc ch đ ý mt năm có tháng nhun hay không, tháng này thiếu hay đ, không quan tâm mi năm bao nhiêu ngày. Bây gi, ăn c mng sinh nht là mt cái mi, trưc kia quê tôi ch thy có mng th, thưng th, lên lão và coi trng nn nếp ngày gi. trong Nam thì ngày gi ngưi ta coi trng và ăn ung linh đình lm. Nói đi ăn gi là có gì đó “hoành tráng” hơn đám cưi ngoài Bc. Mt năm theo Tây lch thì có 365 ngày, năm nhun thì có 366 ngày, trong mt năm li có nhng ngày bình thưng, cũng li có nhng ngày khác thưng, ngày khác thưng y là nhng  ngày cũng gi, tết nht. Nhng cái Tết và các ngày gi chp khá nhiu. Bây gi vn thế- nht là thôn xóm, nhà thì có miếng tht ln, cái chân giò, con gà, nhà thanh bch thì đĩa xôi, ni chui. nhà nào không thích bày v thì có th hương, bát nưc cúng đt lên bàn th, ct tm lòng ghi nh, không ai t him, đua đòi, ganh ghét.
Tháng Giêng, Tết c, Tết nht, Tết Nguyên Đán có bn ngày. Nhưng li có câu nói ca ming là “ba ngày Tết”??????????. chc có l là ngày mùng bn h c, “hoá vàng đ các c có tin tàu xe v cõi âm”. Cái này tôi không hiu ni. Mùng by l h cây nêu và đng th. Ct đi cành tre và my chùm khánh bng đt my ngày Tết mưa gió rét mưt vn reo lanh canh ngoài sân. Vác cuc ra đng, cuc quàng cuc xiên cái b vài nhát “đng th”. Nhưng làng tôi thì mùng by là ngày “ăn tết vét”, hôm y ăn tht gà. Ngoài ao cá Bác H có t chc bt vt, thi cơm thi. Vui đáo đ. Tri rét mà các thanh niên vn thi nhau nhy ùm ùm xung ao bơi, ln đ bt my con vt gy giơ xương v tht mà đánh chén vi nhau. Tháng Giêng còn có tiết thanh minh đi to m đem theo th hương , cái cuc, tng đá, mươi hòn gch. Hương đ thp, cuc xi c, đp m và hòn đá hòn gch đt thêm vào nm m mooci năm. Khi y, nhà làm cơm cúng gia tiên, gi là “ăn h”. Quê tôi, có h - trong đó có h Nguyn Huy nhà tôi, làm l to m vào tháng chp trưc Tết. Thưng là t ngày 24 tr đi. Ri, rm tháng giêng cúng ngày rm tháng Giêng, rm Nguyên Tiêu, ngày này nhà nào cũng thi xôi, nu chè bà ct. “L Pht quanh năm không bng ngày rm tháng Giêng”.
Mùng ba tháng ba tết bánh trôi, bánh chay, cúng rt đ ngui. Theo tc bên Tàu mà tôi đc trong sách là ngày gi ông Gii T Thôi. Xưa, có ông Gii T Thôi b triu đình vào n trong rng. vua cho gi, lỳ không ra, vua cho đt rng. Nhưng ông và m chu chết cháy trong rng ch không ra. Nh ông, c ngày 3/3 ÂL vua cm mi nhà dùng la, thc ăn phi lo t hôm trưc. Ngưi bên ta ăn bánh trôi bánh chay chc ch người nào biết cái s tích cm la tn đu tn đâu y.
Đến Tết mùng năm tháng năm gia mùa hè giết sâu b đ cho quanh năm đc kho mnh. Sáng sm, bn tr con chúng tôi- dù nhà theo đo Thiên Chúa không có cũng gì hết, cũng li xung sông tm, bôi vôi vào rn đ tr con quy làm đau bng. ri thì ung nưc da, ăn các hoa qu đang mùa như: đào, mn, vi…cơm rưu nếp. Ri còn đưc nhum móng tay móng chân bng là móng và lá vông na. Hi năm trước tôi có được vào trong Ba Tri, Sui Hai chơi, thy ngưi ta còn ch đúng 12h trưa (gi Ng), đi ra ngt là b rào, ngoài vưn. Lá dui, lá i, lá sung, lá vi…mang v phơi khô đ ung quanh năm. Các th lá lih tinh ly vào bui trưa y các c bo đu là “lá khưc” vì đưc gi lành gi linh, đến ni con thn ln, con cánh cam đu biến đâu mt, tt c con vt đu im lng. tc ng có câu: “Len lét như rn mùng năm” là thế chăng?
Rm tháng by “xá ti vong nhân”, các chùa đu cúng, toàn đ chay c, ở các xóm trong làng tôi, cứ xóm nào có miếu là lại múc cháo vào các lá đa để rải quanh miếu. Các bà vãi đng vòng quanh chèo đò hát k hnh c đêm. Tôi thy bên Canh Nu còn quy bánh đúc là gng. lúc sáng trăng, ăn bánh đúc vi c luc. c vn, c li béo nht vào c tháng by tháng tám này.
Rm tháng tám tết Trung thu, tết ca tr con nhưng c ngưi ln, tr con đu vui tết. Chơi đèn, phá c trông trăng, bi, ăn bánh nưng bánh do. Bây gi có bánh Kinh ĐÔ, Hi Hà, Hu Ngh. Ngày trưc ch yếu là bánh Xuân Đnh, Hu Bng, Su và La Phù.
mạn Sơn Tây, Sen Chiu, Tng Cc ăn tết Trùng Cu- mùng chin tháng chin. Tết này ngưi ta ăn bánh t, ăn măng gác bếp om vi chân giò, đ xôi lc. Tôi đã tng ung rưu ri hôm sau ngh làm ch vì trót ham ăn, ham ung nhà anh Ngh ch Gch. Ri mùng mưi tháng mưi tết cơm mi, mng cơm mi thì nhà nào cũng làm tết. lúc này ăn tht chim b câu, chim ngói đ xôi ăn cùng lá kinh gii. Con gái đi ly chng mua v cho nhà b m đ vài lng tht, sát vài cân go nếp mi v đ “mng cơm mi”, gi là mang v đ m th tài gieo cy ca con gái đi ly chng. li Tết mùng mt hay rm tháng mưi- Tết H Nguyên, cũng vn mng cơm mi, đưc mùa.
Sang tháng chp bt đu mi vic l lt sa son cho tết Nguyên Đán. Hai mươi ba, cúng ông Công ông Táo. Vua bếp lên chu tri tâu vic dương gian ca gia ch quanh năm ăn tt hay xu. lý lch trích ngang ca ba vua bếp thì ngưi ta k va thành kính li va tiếu lâm. Ba hòn đt trong bếp – ba ông đu rau, bo đy là “vua bếp hai ông mt bà”. Ngày này th cá chép ra phóng sinh ngoài sông. Không riêng quê tôi, mà Đà Nng, Sài Gòn, Trung - Nam cũng th cá chép, nhưng va phóng sinh xong là đâu kia có my ông “ngư ph” dùng vt vt li ri mang v hay ra ch bán tiếp. thành t nn mt ri.
L sp n vào ngày 25. Làm vic quan đến hôm y thì xếp du, trin ct vào trap. Mi nhà chng bn chng biết cái tráp ca các “quan làng” cũng thp hương ăn c v vic y.  Sang giêng, có l khai n, li đèn nhang mù mt. chiu 30 tết cúng tiên thưng. t tiên xa tn dưi Sui Vàng , phi làm c khn nhc các c nh v kp ăn tết vi con cháu. TH LÀ CÁC NGÀY TT QUANH NĂM, ĐÃ K HT VÀ TÍNH TOÁN VI LO TOAN ĐÃ XONG.
Cúng gi không phi ch vì mê tín mà trưc hết là nh ngưi đã khut và ý nguyn cu mong s tt lành, cho ch búa, hàng h, công vic ăn nên làm ra, mi ngưi kho mnh bình yên, trong nhà trên thun dưi hoà… Cui tháng hai, nng nht đã bt đu chm gt. cúng vào hè gii hn kỳ yên. Mùa h đưc coi là mùa đc tri nht trong năm. Nng đang oi bc li có mưa rào đ xung. tri li “ra tay” khi sét đánh chết ngưi, chết trâu bò, tr con hay gh l, cm st, tháo d tiêu chy, đ th m đau. Nói đến đã rn. Năm 1945, mùa hè còn tràn lan bnh si, bnh đu, bnh th t, cng vi c đói, ngưi chết vãn c làng. Đc sách lch s thy nói thế. Và s nht là tr con tm sông, tm ao sy chân, con ngưi t dưng hoá ra con ma chết trôi. Chiu mát thì h mâm xôi con gà ra, hương hoa đt gia sân, có nhà tôi còn thy mi c thy cúng.  Ri ti tháng sáu li cúng ra hè, khi đó dưng như ai cũng thy nh mình vì mùa hè d di đã qua, đã có cúng. Quanh năm, ngày rm và mùng mt đu có đèn hương. Đôi khi, sa đĩa xôi, khoanh tht ba ch luc, cút rưu trng. không phi cúng thn pht thế nào, mà là có lòng vi tri đt.
Trong nhà có ngưi đã mt, ngưi già lão bc c k, ông bà hay ngưi còn tr, còn bé cũng đu đưc cúng gi. Cúng gi chia ra nhà chi trưng h và nhà trưng nam. Trưng h, trưng nam gi gi t, các c. nhà th trai cũng như gái hàng năm v nhà trưng góp gi. Th nam thu n theo anh c gi bó m.  anh em chng may bt hoà mi cúng riêng, nhưng đến ngày gi vn đem th hương đến nhà anh c.  ngh nông thì có tết cơm mi mng đưc mùa. Các phưng ngh th công thì gi t ngh: ngh may, ngh dt, ngh mc, ngh làm hương…..các làng ngh, h ngh hp nhà th, nhà ông trùm đóng tin làm gi.
y là chưa k nhng c bàn không hn tính trưc đưc như ma chay và cưi xin. Bây gi nếp sng mi, không có chè chén hôm đưa đám, nhưng hôm cúng năm mươi hay mt trăm ngày, th nào cũng làm vài mâm, thm chí vài chc mâm. Còn cưi xin thì nhiêu khê đ th l lt, nào chm ngõ, xin hi, ngày cưi, li mt…tt nhiên, ma chay, cưi xin hay khao vng, khách kha đến chia bun, chia vui đu mang theo l, tin phúng, tin mng- phía ch nhà hiếm khi phi thit.  cũng là chưa k vic h, vic làng nưc, c đình, c chùa chia sut ly phn hay th lc ti ch. Li nhng công kia vic n, tuỳ thân sơ đến thăm hi, mng cúng hay c mn, chng nhng vi h hàng, li còn hàng xóm “bán anh em xa mua láng ging gn” và tr n ming. Tp tc rưm rà, tn kém, đu bây gi đã tinh gin đi nhiu nhưng vic cưi xin, ma chay trog làng ngoài ph vn làm lan tràn hoang phí. Thôn xóm thì nhà n nhìn nhà kia. phưng ph , ngưi có ca, có chc có quyn thì nhìn ngưi khác tương t mình mà ganh đua.
Nhng h tc mi ln ln đi lt cái h tc cũ. Không biết bao gi gi tết thc s mi là mt phong tc sinh hot đp, nht là trong làng xã. Ngày thưng ăn ung đm bc, đến ba ch có ni cơm vi vài ngn rau dn, rau bí vơ ngoài vưn. Nhưng, cũng đng ly thế làm l. ngưi ta gánh cái thiếu thn đã lâu đi, li cũng có thói quen bóp mm bóp ming ngày dưng, nhưng có th no nê đng bát đng đũa khi khác thưng. có nghĩa là vì nghèo cũng có, vì thói tc lo cái ăn cái ung trong gi tết cũng có. Cũng có th gi là mt cách “ăn tươi”.
Ý nghĩa gi tết tht s lâu đi đy. không k bn xôi tht ngày trưc và nhng đa hm danh, hơm ca như bây gi.

(*) bài này tôi trích ra t bài d thi cuc thi “ Viết cho quê hương tôi” do Th đoàn th xã Sơn Tây t chc năm 2012. Tôi có tham gia bng bài thi có tên “Văn hoá, phong tc cũ mi x Đoài”. Trong bài này đã chỉnh sửa đôi chút.

18 nhận xét:

  1. Sẽ đọc kỹ hơn, tuy chỉ mới đọc lướt qua nhưng ít có người trẻ nào chịu khó viết về những để tài này, hoan hô!

    Trả lờiXóa
  2. Dạ. Cám ơn bác. Cái này là con viết khi con tham gia viết bài tham dự một cuộc thi ở thị xã bác à. Khi đó con lấy cuốn "VIỆT NAM phong tục" của cụ Phan Kế Bính và thêm chút hỏi người lớn. Hì hì

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Không biết HT có đọc Toan Ánh không? Cụ này cũng viết nhiều về đề tài này, trong Hội hè đình đám, Nếp cũ, Phong tục Việt Nam...

      Xóa
  3. Con có nghe thôi chứ con chưa đọc bác à. Thi thoảng con đi nhà sách cũng có bắt gặo mấy cuốn sách của ổng.

    Trả lờiXóa
  4. Đ/c. À, con có cuốn Phong lưu ruộng đồng bác à. Giờ con mới nhớ ra. Chắc con cuzng phải bổ sung thêm vào tủ sách của mình bác ơi. Hì hì

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Nhà văn Toan Ánh cũng như học giả Nguyễn Hiến Lê, ông người miền Bắc nhưng sống và viết ở miền Nam, ông chuyên viết về chuyện xưa, những phong tục của miền Bắc, sách của ông cũng được tái bản khá nhiều. HT có thể kiếm dễ dàng ở nhà sách.

      Xóa
    2. Dạ. Đúng là vậy bác à. Đi đâu cũng dễ dàng bắt gặp cuốn sách mang tên Toan Ánh. Bác nói ra thì con sẽ để ý nhiều hơn. Cám ơn bác.

      Xóa
  5. Chữ Dị Nậu (易 耨) trong tiếng Hán-Việt thì chữ Dị (易) cũng có nhiều nghĩa, nhưng nếu theo quyển sách Trường có thì Dị có nghĩa là dễ dàng. Còn chữ Nậu (耨) có nghĩa là cái cuốc làm cỏ, làm cỏ cho ruộng vườn. Chữ Canh Nậu cũng thế (Canh có lẽ là canh tác, canh nông). Nói chung có lẽ tên 2 làng này liên quan đến việc trồng cấy, canh tác. Đây hẳn là một vùng đất xưa chuyên về trồng cấy.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Con cám ơn bác. Một thông tin hay và qúy giá. Hihi. Con cố gắng để xác thực thông tin này.

      Xóa
  6. Rất phục một bạn trẻ như Trường mà có rất nhiều trải nghiệm về tết nhất ở làng quê.
    Đọc bài này làm nhớ Vũ Bằng với cốm làng Vòng, với chim ngói cơm nếp...nhớ một thời ở ngoài bắc.

    Trả lờiXóa
  7. Bu đã đọc bài Hồn và Ma của Trường nay chép nhận xét vào đây để bạn khói mất công tìm về bài cũ

    Hihi khó mà giải đáp cho đến kì cùng câu hỏi của bạn. Về khoản này bu tui cũng đặc cán mai, nên bình loạn cho vui vậy.
    - Hồn là thực thể tinh thần mà tôn giáo và triết học duy tâm cho là độc lập với thể xác, khi nhập vào thể xác thì tạo ra sự sống và tâm lí của con người,
    Tín ngưỡng dân gian người Việt rất tin có linh hồn. Mỗi lần giỗ chạp thắp hương lên bàn thơ thì tin rằng linh hồn người đã khuất có trên đó.
    Đạo Phật không tin có linh hồn, có nhiều Phật tử và nhà sư nói đến linh hồn đó là nói đại, vì có linh hồn vĩnh cửu thì tiết lý vô thường Phật giáo sụp đổ, đạo Phật không tồn tại nữa. Thay vì nói linh hồn đạo Phật nói Thần thức. Khi người ta chết đi thì Thần thức thoát khỏi thể xác và nghiệp sẽ dẫn đi đầu thai kiếp khác.
    2- Ma là sự hiện hình của người chết theo mê tín.
    Cũng có khi đám tang đưa người chết về huyệt mộ người ta cũng nói đưa ma. Đám tang họ cũng gọi là đám ma.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Con cám ơn bác Bu đã ghé "chơi nhà" :-). Nhà con trước đây có theo đạo Thiên Chúa. Người lớn cũng hay nói về linh hồn. Bên đạo TC họ không có cúng giỗ gì hết. Họ tin có linh hồn, khi chết đi thì linh hồn sẽ được phán xét để lên Thiên Đàng hay xuống Hoả Ngục như bác PNH đã nói bên dưới. Họ sợ "mất linh hồn" lắm. Cái này con cũng chẳng biết nên nghĩ sao nữa, chắc con còn trẻ tuổi nên chưa "đủ tuổi" để tin rằng có tồn tại hay không tồn tại hồn và ma không nữa? DAn gian kể lại sao thì con nghe vậy. Hihi.

      Xóa
  8. Thấy bác Bu ghé nhà anh bạn trẻ là vui rồi. Đây là một anh bạn trẻ nhưng lại rất chịu khó tìm tòi, đọc về những cái mà ngày nay ít bạn trẻ muốn tìm hiểu.
    Nhân bác Bu nói về Hồn, tôi cũng lạm bàn thêm chút đỉnh theo cái hiểu của mình.

    Định nghĩa về Hồn thì như bác Bu đã viết bên trên "Hồn (tiếng Pháp là Âme, tiếng Anh là Soul, là thực thể tinh thần mà tôn giáo và triết học duy tâm cho là độc lập với thể xác, khi nhập vào thể xác thì tạo ra sự sống và tâm lí của con người"". tạm chia cái hiểu về Hồn theo 3 cách thông thường của người Việt:
    1/ Hiểu theo tín ngưỡng dân gian: dân gian tin tưởng sau khi chết, ngoài thân xác sẽ tan rã con người còn một phần quan trọng khác bất tử là "hồn", hoặc gọi nôm na là "hồn ma", cho nên khi cúng giỗ, có mâm cơm, có hương, hoa... và con cháu khấn mời "hồn" của người đã khuất về thụ hưởng.
    2/ Triết lý Phật giáo không tin có linh hồn, nhưng ác nỗi kinh kệ Phật giáo lại công nhận "thực thể" này, đấy là sự đầu thai. Như bác Bu nói bên trên, thay vì nói linh hồn đạo Phật nói Thần thức, thực ra theo tôi biết thì từ Thần thức được dùng trong Ki Tô giáo nhiều hơn. Kinh thánh nói Thiên chúa tồn tại dưới dạng Thần thức. Đạo Phật nói khi mới mất trong vòng 49 ngày cái hồn (thần thức) được gọi là "linh", thời gian này "linh" vẫn còn lẩn khuất nơi dương thế,cho nên có một nghi thức gọi là "cúng thất", tức là cúng trong vòng 49 ngày trước sau khi mất. Nhờ có cúng thất này trợ lực, cộng vời cái "nghiệp" "linh" đã làm khi còn sống mà "linh" sẽ được vào cõi Niết bàn, Atula, Ngạ quỷ, Súc sinh, hay lại trở lại đầu thai làm người. Sau thời gian 49 ngày nếu "linh" rớt vào chốn Ngạ quỷ để trả cái tội đã làm khi còn sống, sẽ trở thành "vong", như ta đã thấy Phật giáo có tháng 7 âm lịch ngày rằm cúng "xá tội vong nhân".
    3/ Người Ki Tô giáo tin có linh hồn, Sau khi chết linh hồn chờ ngày phán xét cuối cùng của Thượng đế, để hoặc được lên Thiên đường hưởng phúc đời đời nếu khi sống làm điều lành, hoặc phải xuống địa ngục (luyện ngục) chịu sự trừng phạt nếu khi sống làm điều ác.
    4/ Còn "Ma" hoặc "ma, quỷ" cũng là cách gọi nôm na theo dân gian, cũng là để chỉ phần "hồn", "linh hồn", nhưng có phần "mê tín" hơn cách hiểu trong tôn giáo, vì "ma, quỷ" thường được thể hiện dưới dạng quấy phá người trần.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. " tức là cúng trong vòng 49 ngày trước sau khi mất.", xin bỏ chữ "trước".

      Xóa
    2. Cám ơn bác. Cái này con sẽ lưu lại, đọc kỹ hơn và cũng tìm hiểu kỹ hơn. Hy vọng sẽ hiểu ra vấn đề nhờ những thông tin này của bác. Thật bổ ích.bhihi

      Xóa

  9. 1- Tôi có đọc Kinh Thánh (cựu ước và tân ước) để biết trên đời có việc như vậy, Riêng Phật giáo bu đọc Kỹ hơn. Càng đọc càng thắc mắc và càng thắc mắc lại càng đọc cứ như thế cho hết thời giờ, cũng là cho hết một đời người vậy. Tôi đã viết ra giấy một số thắc mắc để hỏi thầy Nhất Hạnh, thầy ấy ốm thì tôi sẽ gửi thẳng Tăng đoàn Phật giáo làng Mai bên Tây
    2- Phật giáo rất kị các khái niệm có tính chât Vĩnh cữu. Riêng thuyết vạn vật vô thường thì dẫu có bảo thủ và cực đoan cách máy tôi rất đồng ý. Vậy nếu có cái gị đó được gọi là linh hồn thì cái đó không thể bất biến. Có người bảo linh hồn là năng lượng,.. là trường,.. là một thứ vật chất đặc biệt... Con người, theo Phật giáo được cấu tạo bởi Ngũ uẩn, tức năm thành phần: Sắc, thọ, tưởng, hành, thức, trong đó sắc là bốn cái cụ thể, sờ mó đong đếm được, gồm: đất, nước, gió, lửa. Người ta còn gọi la tấm thân tứ đại
    Phần còn lại của Ngũ uẩn là: thọ, tưởng, hành, thức, toàn những thứ trừu tượng, không nhìn thấy, không đong đếm gì được. Khi thân ta chết đi thì phần cụ thể là sắc(Thân xác) hủy hoại trong đất. Phần trừu tường là thọ tưởng hành thức thoát ra ngoài mà dân gian hoặc thiên chúa giáo gọi là linh hồn, Phật giáo bảo là Thần thức. Sau 49 ngày, thần thức được Nghiệp "kềm cặp" đi đầu thai kiếp khác. Nếu là thiện nghiệp thì đầu thai theo 3 thiện đạo: Người, Trời, A,tu la. Nếu là ác nghiệp thì đầu thai theo 3 ác đạo: Ngạ quỷ, địa ngục, súc sinh.
    2- Ta tạm cho là các vụ đầu thai đều tạo thành người thì Thần thức của người A tạo ra người B, thần thức người B tạo người C....Tuy nhiên B do A tạo ra nhưng nó không phải là A. Phật giáo nói thể để chứng minh rằng không có cái gọi là linh hồn vĩnh cữu.
    3- Có quyển sách khá dày với tựa đề "Tiền kiếp có hay không". Kể chuyện anh B không phải là A nhưng giống giống A tới 99 phần trăm. Báo lề phải Việt Nam mấy năm trước kể chuyện ở Hòa Bình có cậu bé chết đuối, cũng trong làng đó có một bà mẹ trong làng ấy sinh con trai lớn lên giống y chang thằng bé đã chết. Cậu bé này kể về đồ chơi nó đã từng chơi chính là những thứ của thằng bé đã chết..
    4- Thấy PNH xuất hiện thì bu tui cũng vào nhà Huy Trường huyên thuyên cho nó vui , mà có vui mới sống lâu với con cháu được hihi

    Trả lờiXóa
  10. Chỉ mới đọc qua bên Viết ngắn, theo chân bác Bu bác Hiệp vào thăm nhà bạn làm quen, hy vọng sẽ trở lại đọc kỹ bài này. Chúc năm mới vạn an!

    Trả lờiXóa
  11. Cám ơn bác HN đã ghé chơi. Mong được học hỏi nhiều hơn. Năm mới chúc bác vui vẻ, hạnh phúc, cát tường. :-)

    Trả lờiXóa